Thứ Ba, 10 tháng 6, 2014

ADVANCE 480

Sản phẩm châm clo advance 480 trên thị trường. Sản phẩm được tin dùng trên toàn cầu không chỉ riêng tại Việt Nam. Và đây là những hình ảnh thật được chụp lại:
hình ảnh thật của máy châm clo ADVANCE 480
Máy châm clo ADVANCE 480 bao gồm bộ điều chỉnh chân không có gắn kèm ống thủy định lượng, ejector, ống dẫn hơi clo, hóa chất thử amoni, và phụ kiện lắp đặt
Địa chỉ liên hệ : 

Công ty TNHH Ogieo Việt Nam
Thietbicapthoatnuoc.com
Mobile: 0983 265 215
Email: sales.capthoatnuoc@gmail.com
http://ogieo.com/muc/ong-dan-khi-clo/

"Mẹo" lựa chọn van đầu bình clo

Nhiều cách hay để lựa chọn van đầu bình clo nhưng thực tế van đầu bình clo cũng có những nét cơ bản. Dưới đây là những điều đặc trưng nhất để bạn nhận ra cần thiết phải chọn lại van đầu bình clo nào
1. Loại dung cho bình nằm
Loại dung cho bình nằm
Do hãng : SHERWOOD – Mỹ
Chân van : 3/4”- 14NGT
Ngõ ra CGA : 660/820
Thân van : Aluminium Silicon Bronze
Ty van : Monel
Packing : Teflon                                                       




2. Loại dùng cho bình đứng (Cylindef)
Loại dùng cho bình đứng


Do hãng : SHERWOOD – Mỹ
Chân van : 3/4”- 14NGT
Ngõ ra CGA : 660/820
Thân van : Aluminium Silicon Bronze
Ty van : Monel
Packing : Teflon

 3. Tuy nhiên theo khuyến cáo.
Bạn nên được tư vấn khi mua bất kỳ sản phẩm nào của van đầu bình clo để tránh mua phải sản phẩm không đúng tiêu chuẩn và chất lượng

Nhà phân phối độc quyền van đầu bình clo Sherwood - Mỹ
Địa chỉ liên hệ : 



Thietbicapthoatnuoc.com
Mobile: 0983 265 215
Email: sales.capthoatnuoc@gmail.com

Cà Mau: Nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm

Cà Mau có 5 tầng nước ngầm với độ sâu từ 0 đến 250 m. Hiện tại, tầng nước ngầm có độ sâu từ 0 – 40 m đã bị nhiễm mặn. Trong khi người dân thường khai thác nguồn nước ngầm có độ sâu từ 80-150 m để lấy nước sinh hoạt, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thường khai thác nước ngầm ở độ sâu từ 220 -250 m để phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, kết quả khảo sát 10 năm qua cho thấy mực nước ngầm ở Cà Mau đã sụt gần 10m.

Việc khai thác sử dụng bừa bãi nguồn nước ngầm đã dẫn đến hiện tượng ô nhiễm, có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nước ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Hiện nay, lượng nước thải sinh hoạt đô thị trong toàn tỉnh khoảng 20.000 m3/ngày đêm. Nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản phần lớn chưa được xử lý, cộng với một khối lượng rác khá lớn từ các chợ nổi, nhà ở ven sông thải trực tiếp xuống sông và kênh rạch, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngầm. Nhiều vùng nông thôn vẫn chưa có hệ thống cấp nước tập trung. Việc khoan giếng nước ngầm lấy nước sinh hoạt chưa được quy hoạch, một số giếng nước hư hỏng lâu năm chưa được xử lý cũng là những nguyên nhân dẫn đến suy thoái và ô nhiễm nguồn nước ngầm.

“Cà Mau hiện có khoảng 3.000 cơ sở sản xuất kinh doanh, 23 cơ sở chế biến thủy sản, 03 cơ sở chế biến đầu vỏ tôm, 02 cơ sở chế biến chả cá, 04 cơ sở chế biến bột cá. Nếu tất cả chất thảI của các cơ sở sản xuất này không qua xử lý mà vẫn thải ra sẽ gây ô nhiễm rất lớn đối với nguồn nước mặt và nước ngầm của tỉnh”, ông Nguyễn Hữu Cầm, Trưởng phòng Tài nguyên nước, Khoáng sản, Khí tượng & Thuỷ văn cho biết.

Để kiểm soát tình trạng này, thời gian qua Sở TN&MT đã liên tục thanh tra kiểm tra việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước đối với 250 cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm trên địa bàn tỉnh, trong đó xử phạt hành chính 20 cơ sở vi phạm về môi trường, 09 cơ sở vi phạm khai thác nước ngầm…

Tính đến thời điểm này, Sở đã cấp phép cho trên 100 cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực khai thác nguồn nước ngầm. Đối với các cơ sở sản xuất lớn, tỷ lệ cấp phép khai thác nguồn nước ngầm đạt tới trên 70%, còn lại là các cơ sở nhỏ lẻ, nằm rải rác và manh mún ở các vùng sâu, vùng xa do còn thiếu lực lượng nên chưa thể kiểm soát và cấp phép được. Ông Nguyễn Hữu Cầm cho biết thêm, đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, tỉnh đã kiên quyết bắt buộc phải di dời ra khỏi khu vực nội đô. Đối với các dự án mới, bắt buộc doanh nghiệp phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường và đầu tư dây chuyền xử lý nước thải tại nguồn mới được cấp phép hoạt động.

“Cần phải thay đổi cách suy nghĩ và đánh giá về tài nguyên nước ở Cà Mau” – Giám đốc Sở Tống Lê Thắng nhấn mạnh: “Không nên coi nước mặt ở Cà Mau bị nhiễm mặn là không thể sử dụng được”. Các cơ sở sản xuất kinh doanh xăng dầu, dịch vụ sửa chữa máy nổ , các cơ sở nuôi trồng thủy sản vẫn hồn nhiên xả các loại chất xử lý ao đầm, sên vét bùn, thuốc thú ý trị bệnh tôm, hoặc tôm chết… thẳng ra sông và kênh rạch vì nghiễm nhiên coi nguồn nước mặt nhiễm mặn là không thể sử dụng được.

Ông Thắng cho biết, Sở TN&MT đã lập dự án “Đánh giá hiện trạng khai thác và lập Quy hoạch sử dụng nước dưới đất đến năm 2020 trên địa bàn Cà Mau”. UBND tỉnh đã tổ chức thực hiện Đề án Quản lý nước ngầm trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong năm 2007.

Liên quan đến nguy cơ có thể cạn kiện nguồn nước ngầm ở Cà Mau, ông Tống Lê Thắng lưu ý cần đặt vấn đề quản lý và sử dụng nguồn nước ngầm trong bối cảnh chung là quản lý, khai thác tiềm năng biển ở Cà Mau. Tỉnh mới chỉ quản lý được ở khu vực ven bờ, còn ngoài vùng khơi xa, chưa có đủ nguồn lực và kinh phí để điều tra nghiên cứu khảo sát. Vì vậy, rất cần có sự đầu tư, hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ, ngành. Trong lĩnh vực này cũng còn chưa phân định rõ ràng ngành nào sẽ chịu trách nhiệm chính.
Theo Website Bộ Tài nguyên & Môi trường (10/06/2007)

Bắc Kạn: Đối mặt với nguồn nước nhiễm arsenic

Qua điều tra, khảo sát tổng quan hiện trạng ô nhiễm Arsenic (thạch tín) nguồn nước của Bắc Kạn do Trung tâm Thông tin Kỹ thuật tài nguyên môi trường tỉnh tiến hành đã cho thấy, tình trạng nhiễm thạch tín đang ở mức báo động…

Hàm lượng thạch tín tại sông, suối… cao 
Đó là kết luận của Phòng Môi trường (Sở TN&MT) khi phân tích mẫu nước tại vị trí đuôi nước thải gần các xí nghiệp chế biến khoáng sản. Kết quả cho thấy, nguồn nước tại các sông suối đều ô nhiễm thạch tín. Điều này cũng khẳng định, ở những vùng nhiều khoáng sản như Chợ Đồn, Ngân Sơn nguy cơ nhiễm thạch tín càng cao. Một vài xã ở cuối nguồn nước thải từ khu vực khai thác quặng ở xã Bằng Lãng như Tủm Tó, Bản Lắc hàm lượng Arsenic khi thử nhanh đều cao hơn mức quy định.

Đoàn Trung tâm Thông tin Kỹ thuật TN-MT đã tiến hành điều tra ở 8 huyện thị với 72/122 xã, phường, tập trung vào giếng khoan, giếng đào và những mạch lộ mà người dân sử dụng làm nước sinh hoạt. Cụ thể, 277 công trình lấy nước từ khe, mạch lộ, 3 vị trí lấy nước mặt, 306 giếng đào và 114 giếng khoan. Đoàn sử dụng bộ dụng cụ phân tích tại hiện trường, phiếu điều tra và gửi mẫu về phòng thí nghiệm… Kết quả là chỉ có duy nhất xã Bằng Lãng (Chợ Đồn) có hàm lượng thạch tín 0,05mg/l (vượt quá tiêu chuẩn quy định là 0,01mg/l). Những tài liệu nghiên cứu trước đó cũng khẳng định, tại một số huyện, nguồn nước mặt, nước sinh hoạt đều nhiễm thạch tín ở nhiều mức độ, qua thời gian chúng sẽ ngấm vào mạch nước ngầm và lại được dùng làm nước sinh hoạt.

Arsenic do hoạt động khai thác khoáng sản? 
Bắc Kạn có nhiều sông suối như Sông Cầu, sông Năng, sông Phó Đáy, sông Bắc Giang, sông Na Rì, sông Hiến, sông Bằng Khẩu… chưa kể hàng trăm con suối, khe lạch khác.

Nguyên nhân gây ô nhiễm được các khoa học khẳng định, một phần do cấu tạo địa chất. Tuy nhiên, nguyên nhân chính vẫn do các nhà máy xả thải không qua xử lý, người dân sử dụng nhiều chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, đào lấp giếng không đúng tiêu chuẩn. Quan trọng hơn nữa là do hoạt động khai thác khoáng sản ngày càng phát triển trên địa bàn tỉnh.

Một trong những biện pháp được Trung tâm Thông tin Kỹ thuật TN-MT phổ biến, là dùng phương pháp lọc bằng cách cho nước thô đi qua khối vật liệu bằng cát, than hoạt tính, vải lọc. Phương pháp này có thể lọc bớt các chất bẩn nhìn thấy như mănggan, kết tủa sắt, vi khuẩn và cả Arsenic. Điều này đặc biệt hữu dụng với rất nhiều hộ dân đang sử dụng giếng đào, giếng khoan ở các thị trấn, thị tứ của tỉnh.

Mặc dù, tình trạng nguồn nước nhiễm arsenic tại Bắc Kạn chưa quá nghiêm trọng như tại Hà Nam, An Giang… nhưng nếu người dân sử dụng trong thời gian dài thì khả năng mắc bệnh là không tránh khỏi. Đã đến lúc ngành chức năng tỉnh Bắc Kạn phải “ra tay” tìm giải pháp để mọi việc không là quá muộn.
Theo Bộ TN&MT, 02/04/2008

Nước ngầm bãi giữa sông Hồng – nguồn tài nguyên chờ khai thác

Theo TS. Nguyễn Văn Túc, Viện trưởng Viện Công nghệ nước và Môi trường, nước ngầm bãi giữa sông Hồng là nguồn tài nguyên phong phú, chất lượng tốt, nếu đưa vào khai thác sẽ giảm được nhiều áp lực về nước cho thành phố Hà Nội.

Mặc dù nguồn nước ngầm ở Hà Nội chưa cạn kiệt nhưng tại một số nơi đặt nhà máy nước, mực nước ngầm bị hạ thấp sâu. Nguyên nhân, theo TS. Túc, là do các nhà máy nước này nằm sâu trong nội thành, được thiết kế và nâng công suất không phù hợp với điều kiện thủy văn. Điều này đã gây nên tình trạng thiếu hụt lượng nước thô cấp cho các trạm xử lý nước ngày càng tăng.

Trên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tháng 10/2009, TS. Túc cho biết kết quả quan trắc của nhóm mà ông tham gia đã cho thấy mực nước ngầm tại các nhà máy nước nằm sâu trong nội thành bị hạ sâu hơn và càng xa sông Hồng thì mực nước ngầm bị hạ thấp càng nhiều. Điều đó chứng tỏ rằng, sông Hồng là nguồn bổ cấp chính cho nguồn nước ngầm Hà Nội.

Nhóm nghiên cứu đã đề xuất tận dụng tối đa vai trò của sông Hồng là nguồn bổ cấp chính cho nước ngầm khu vực Hà Nội khi bố trí các bãi giếng và giếng khoan. Cụ thể, cần kéo dài các bãi giếng Mai Dịch, Ngọc Hà II về hướng gần sông Hồng hơn, các bãi Lương Yên II, Yên Phụ II và các bãi giếng của các nhà máy nước xây dựng sau này bố trí chạy dọc bên bờ sông Hồng để tận dụng nguồn nước bổ cấp từ sông.

Nhóm cũng đã phát hiện rằng việc khai thác nước ngầm ở các bãi giữa sông Hồng ưu việt hơn hẳn cả về lưu lượng giếng khoan và chất lượng nước so với các dải đất ven đê và vùng sâu nội thành trong đê, vì vậy cần được lưu tâm đưa vào khai thác.
Hải Anh

Khử trùng bằng chlorine

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CLO
Clo có thể được dẫn trực tiếp vào nước để khử trùng gọi là Clo hóa trực tiếp hoặc qua Clorator (thiết bị để  hòa tan, điều chế, định lượng CLO)
Hiện nay công nghệ được sử dụng rộng rãi là máy châm Clo hoạt động theo nguyên lý chân không.
Hãng Severn trent - Mỹ đã ứng dụng và sản xuất loại máy châm Clo chân không và nhiều các thiết bị khác trong công nghệ khử trùng nước.

Hình ảnh máy châm cho của hãng SEVERN TRENT
HÌNH ẢNH LẮP ĐẶT THỰC TẾ CÔNG TRÌNH
Bộ châm clo treo tường
CÔNG TY TNHH OGIEO VIỆT NAM
ĐT: 0983 265 215
Email: sales.capthoatnuoc@gmail.com

http://ogieo.com/muc/may-cham-clo-de-nora/

Thứ Năm, 9 tháng 1, 2014

Bảng báo giá máy châm clo


Stt
Thiết Bị
Đơn Vị
SL
Giá chưa Vat
1

ADVANCE– 480
Loại 0.2- 2Kg/h
Cái
1

Kẹp gông đầu bình





2


NXT – 3000
Loại 0-6kg/h
Cái
1

NXT – 3000
Loại 0-10kg/h
Cái
1

Treo tường, hâm nhiệt




3

Bình clo 50Kg
Cái
1

Bình clo 200Kg
Cái
1

Bình clo 500Kg
Cái
1

Bình clo 1000kg
Cái
1


4
Van đầu bình đứng
Cái
1

Van đầu bình nằm
Cái
1

Ejector
Cái
1

Bình hấp thụ clo dư EST/VEGA
Cái
1



Liên hệ nhà cung cấp chính hãng:



Thietbicapthoatnuoc.com
Mobile: 0983 265 215

Email: sales.capthoatnuoc@gmail.com




Hướng dẫn lắp đặt máy châm clo ( P1 )

 Máy châm Clo ADVANCE 480 được chế tạo bằng nguyên vật liệu tốt nhất sử dụng cho việc châm hơi như ABS, PVC, Bạc, hợp kim bạc, Tatalum, Viton, Teflon, Thép không rĩ nhằm phụ vụ cho yêu cầu sử dụng bền bỉ và tin cậy trong vận hành. Xin vui lòng đọc kỷ bảng hướng dẩn để bảo đảm sự lắp đặt chính xác 

 Máy châm Clo ADVANCE 480 là hệ thống được vận hành dưới chân không. Bộ EJECTOR cung cấp tình trạng chân không cho phép đầu máy mở ra, hơi Clo từ bình chứa xuyên qua ống thủy, được kiểm soát và điều tiết bằng van điều chỉnh, sau đó xuyên qua ống dẩn chân không  vào Ejector hoà tan vào nước và cuối cùng dung dịch nước clo này đưọc châm vào để xử lý nước (Xem hình 1).

Lưu Ý :  Những quy định cần quan tâm


A.      Chỉ di chuyển bình Clo khi bình đã được đậy nắp an toàn (loại 50kg).

B.       Chỉ nên giữ bình Clo (loại 50kg) ở vị trí đứng thẳng, không nên đặt nằm. Đối với loại bình nằm (Container)thì luôn luôn giữ ở vị trí nằm, khi sử dụng cũng như khi di chuyển . Khi sử dụng 2 van phải luôn ở vị trí trên dưới thẳng đứng, hơi Clo chỉ được lấy từ van phía trên

C.      Đối với bình Clo loai đứng (Cylinder 50kg) khi sử dụng cần có dây xích buộc quanh gắn vào tường để tránh va đập rơi đổ. Đối với loại bình nằm (Container) phải được đặt trên các đế lăn (trunnions) ổn định.

D.      Đối với lượng Clo sử dụng khoảng 0,5kg/h hoặc ít hơn. Máy châm gắn trực tiếp trên đầu bình không nhất thiết phải gắn thêm bộ hâm nóng.
 
Hình 1 : Hệ thống châm Clo gắn đầu bình
Cung cấp bởi:



Thietbicapthoatnuoc.com
Mobile: 0983 265 215
Email: sales.capthoatnuoc@gmail.com